Tin tức
Hướng dẫn báo cáo quyết toán NVL theo năm tài chính và triển khai thực hiện Quyết định số 1966/QĐ-TCHQ
Cập nhật: 04/03/2016
Lượt xem: 4087

BỘ TÀI CHÍNH
TỔNG CỤC HẢI QUAN

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
---------------

Số: 1501/TCHQ-GSQL
V/v báo cáo quyết toán NVL theo nătài chính và trin khai thực hiện Quyết định s 1966/QĐ-TCHQ

Hà Nội, ngày 29 tháng 02 năm 2016

 

Kính gửi: Cục Hải quan các tnh, thành phố.

Theo quy định tại Luật Hải quan, các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Hải quan, phương thức quản lý và thủ tục hải quan đối với loại hình gia công, sản xut xuất khẩu, chế xuất căn bn đã đơn giản hóa tối đa để tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, quá trình trin khai thực hin, cơ quan hải quan, doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn khi thực hiện theo phương thức quản lý mới đối với các loại hình này, đặc biệt là việc lập, tiếp nhận, xử lý báo cáo quyết toán tình hình sử dụng nguyên vật liệu theo năm tài chính. Để thng nhất thực hiện, Tổng cục Hi quan yêu cầu Cục Hải quan tỉnh, thành phố quán triệt đến các Chi cục Hi quan trực thuộc nơi quản lý loại hình gia công, sxuất xuất khẩu, chế xuất một s nội dung sau:

1. Về loại hình phi thực hiện báo cáo quyết toán theo quy định tại Điều 60 Thông tư số 38/2015/TT-BTC:

Loại hình gia công;

Loi hình sản xuất xuất khẩu không có đề nghị hoàn thuế/không thu thuế, trừ trường hợp đã thc hiện hoàn thuế/không thu thuế theo hướng dn tại công văn số 16120/BTC-TCHQ ngày 01/11/2015 của Tổng cục Hải quan;

- Doanh nghiệp chế xuất (gồm loại hình gia công và SXXK).

2. Về số liu thể hiện trên mẫu số 15/BCQT-NVL/GSQL ban hành kètheo Thông tư số 38/2015/TT-BTC:

Yêu cầu Cục Hải quan các tnh, thành phố hướng dn doanh nghiệp thực hiện theo quy định ti Điu 60 Thông tư số 38/2015/TT-BTC điểm 7 công văn s 18195/BTC-TCHQ ngày 08/12/2015 của Bộ Tài chính; điểm 1.b công văn s 1171/TCHQ-GSQL ngày 17/2/2016 của Tổng cục Hải quan. Ngoài ra, Tổng cục hi quan hướng dn thêm như sau:

2.1) Đối với loại hình gia công:

- Đề nghị hướng dn các doanh nghiệp thực hiện việc lp sổ theo dõi nguyên liệu, vật tư và thành phẩm tương tự các tài khoản 152, 155 quy định tại Tng tư s 200/2014/TT-BTC Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC; trường hợp doanh nghiệp theo dõi hoạt động gia công theo trị giá thì cách thc lập báo cáo quyết toán thực hiện theo hướng dẫn tại đim 2.2 dưới đây.

- Trường hợp hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp theo dõi chi tiết theo lượng hàng hóa, không theo trị giá thì được kết xuất số liu theo lượng để báo cáo. Biểu mu sử dụng để báo cáo quyết toán là biểu mẫu số 15/BCQT-NVL/GSQL trong đó s tiền được thay bng số lượng và theo từng chng loại nguyên vật liệu.

2.2) Đối với loại hình SXXK:

Số liệu th hiện trên báo cáo quyết toán là số liệu phn ánh trên hệ thng sổ kế toán theo các tài khoản tương ứng 152, 155 theo nguyên tắc tổng trị giá nhập-xuất-tồn kho nguyên liệu, vật tư và thành phẩm trong kỳ báo cáo; các tài khoản liên quan khác (như 151, 154, 621, 631, 632,...) doanh nghiệp có trách nhiệm xuất trình, giải trình khi cơ quan hi quan yêu cầu trong quá trình kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp.

Số liệu trên mu s 15/BCQT-NVL/GSQL được thực hiện như sau:

a) Đi với nguyên vật liệu nhập khẩu:

S liệu nguyên liệu, vật tư nhập khẩu phục vụ hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu phát sinh trong kỳ gồm:

- Trị giá tồn đầu kỳ (cột s 4) là tổng trị giá tồn kho cuối kỳ của nguyên vật liệu được chốt đến ngày kết thúc năm tài chính từ kỳ trước chuyển sang;

- Trị giá nhập trong k (cột s 5) là tổng trị giá nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ, bao gm: nhập khẩu từ nước ngoài, nhập khẩu từ khu phi thuế quan, nhập khu tại ch, nhập chuyển tiếp t hợp đồng gia công khác sang, nhập khẩu từ nội địa (áp dụng cho DNCX)...được kết xuất từ tài khoản 152.

- Trị giá xuất trong kỳ (cột số 6) là tổng trị giá nguyên vật liu xuất kho, bao gồm: xuất kho đ sản xuất, xuất kho đi gia công lại theo các đơn hàng, xuất bán nội địa sau khi chuyển mục đích sử dụng, xuất trả nguyên liệu, vật tư... được kết xuất từ tài khoản 152.

Trị giá nguyên vật liệu phản ánh trên báo cáo quyết toán là giá gốc của ngun vật liệu, bao gồm: giá mua ghi trên hóa đơn (t khai hải quan), thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế bảo vệ môi trường phi nộp (nếu có), chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm,... nguyên vt liệu từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp, công tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc thu mua nguyên vật liệu và số hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có).

Trường hợp thuế GTGT hàng nhập khẩu được khấu trừ thì giá tr của nguyên vật liệu mua vào được phản ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT. Nếu thuế GTGT hàng nhp khẩu không được khấu trừ thì giá trị của nguyên vật liệu mua vào bao gồm cả thuế GTGT.

b) Đối với thành phẩm được sản xuất từ nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu:

S liệu các thành phẩm được sản xuất để xut khẩu gồm:

- Trị giá tồn đầu kỳ (cột số 4) là tổng trị giá tồn kho cuối kỳ của thành phẩm được chốt đến ngày kết thúc năm tài chính từ kỳ trước chuyển sang;

- Trị giá nhập trong kỳ (cột số 5) là tổng trị giá thành phẩm được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nhập khẩu trong kỳ nhập kho (bao gồm cả thành phẩm nhận lại sau khi thuê gia công lại) được kết xuất từ tài khoản 155;

- Trị giá xuất trong kỳ (cột số 6) là tổng trị giá thành phẩm xuất kho, bao gm: xuất ra nước ngoài, xuất vào khu phi thuế quan, xuất khẩu tại chỗ, xuất chuytiếp sang hợp đồng gia công khác, xuất bán nội địa sau khi chuyển mục đích sử dụng được kết xuất từ tài khoản 155.

Lưu ý:

Cục Hải quan các tnh, thành phố cần hướng dẫn doanh nghiệp tích hợp số liệu từ 03 bộ phận: (1) bộ phận quản lý kho, (2) bộ phận kế toán và (3) bộ phận xuất nhập khẩu thànhmột để s liệu thể hiện trên báo cáo quyết toán thống nht, phù hợp với h thống sổ, chứng từ kế toán đang theo dõi tại doanh nghiệp, tránh trường hợp s liệu chênh lệch, không chính xác gia 03 bộ phận này, doanh nghiệp mt thời gian giải trình khi có yêu cầu; khi lập báo cáo quyết toán doanh nghiệp không phải quy đổi bán thành phẩm (từ tài khoản 154 hoặc tài khoản tương tự) sang nguyên vật liệu để th hiện trong báo cáo quyết toán.

3. Nộp, tiếp nhận báo cáo quyết toán:

Hiện tại năm tài chính của các doanh nghiệp hoạt động theo hệ thống pháp luật Việt Nam được kết thúc  các mc sau: 31/12, 31/3, 30/6, 30/9. Yêu cầu Cục Hải quan các tỉnh, thành phố chỉ đạo các đơn vị hải quan trực thuộc nắm bắt cụ thể ngày bắt đu, ngày kết thúc năm tài chính của doanh nghiệp thuộc quyn qun lý để có trách nhim theo dõi, hướng dn, đôn đốc doanh nghiệp nộp báo cáo quyết toán đúng thời hạn quy định tại khon 1 Điều 60 Thông tư số 38/2015/TT-BTC.

Việc tiếp nhận, kitra báo cáo quyết toán thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 21 Quy trình th tục hi quan đối với hàng hóa xut khẩu, nhập khẩu ban hành kèm theo Quyết định số 1966/QĐ-TCHQ (dưới đây viết tt là Quyết định 1966/QĐ-TCHQ). Khi chưa có hệ thống hỗ trợ tiếp nhận báo cáo quyết toán tình hình sử dụng nguyên vật liệu theo năm tài chính, yêu cu Cục Hải quan các tỉnh, thành phố hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện nộp báo cáo quyết toán bằng văn bn (bản giấy) tại Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu nguyên vật liệu hoặc Chi cục Hi quan quản lý doanh nghip chế xuất theo quy định tại khoản 2 Điều 60 Thông tư số 38/2015/TT-BTC; khi tiếp nhận báo cáo quyết toán khôngyêu cầu doanh nghiệp nộp thêm bt cứ chứng từ nào khác.

Các Chi cục Hi quan thực hiện việc tiếp nhn báo cáo quyết toán, lập sổ theo dõi việc nộp báo cáo quyết toán theo năm tài chính của doanh nghiệp đ có kế hoạch đôn đốc, xử lý các trường hợp không nộp hoặc chậm nộp báo cáo quyết toán theo quy định.

4. Xử lý báo cáo quyết toán:

a) Các trường hợp kiểm tra báo cáo quyết toán:

Căn cứ quy định tại Điều 41 Nghị đnh s 08/2015/NĐ-CP khoản 5 Điu 1 Thông tư s38/2015/TT-BTC Chi cục Hải quan nơi tiếp nhận báo cáo quyết toán thực hiện phân loại doanh nghiệp đ áp dụng biện pháp kim tra theo quy định. Các trường hợp phải kiểm tra báo cáo quyết toán gồm:

a1) Báo cáo quyết toán của tổ chức, cá nhân nộp lần đầu;

a2) Báo cáo quyết toán có sự chênh lệch bất thường về s liệu so với Hệ thống của cơ quan hi quan;

a3) Kiểm tra sau khi ra quyết định hoàn thuế, không thu thuế tại trụ sở người nộp thuế;

a4) Kim tra báo cáo quyết toán trên cơ sở áp dụng quản lý rủi ro, đánh giá tuân thủ pháp luật của tổ chức, cá nhân.

Đi với doanh nghiệp ưu tiên, việc kiểm tra báo cáo quyết toán thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính về hướng dẫn áp dụng chế độ ưu tiên trong việc thực hiện thủ tục xuất khẩu nhập khẩu hàng hóa đối với doanh nghiệp.

b) Cách thức kiểm tra báo cáo quyết toán:

Thực hiện theo quy định tại Điều 59 Thông tư số 38/2015/TT-BTC; các mẫu biu quyết định kiểm tra, kết luận kiểm tra vận dụng tương tự như các mẫu biểu sử dụng cho hoạt động kiểm tra sau thông quan.

Lưu ý các đơn vị hải quan cn ch động đào tạo, bồi dưng nâng cao kỹ năng kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, kế toán cho cán bộ công chức hải quan đ đáp ứng yêu cu theo phương thc quản lý mới.

5. Triển khai thực hiện phn III Quyết định số 1966/QĐ-TCHQ:

Yêu cầu Cục Hải quan các tnh, thành phố triển khai thực hiện đúng theo hướng dẫn từ Điều 16-Điu 22 Quyết định số 1966/QĐ-TCHQ điểm 1 công văn s 1171/TCHQ-GSQL ngày 17/2/2016 của Tổng cục Hải quan.

Việc triển khai theo dõi, thu thập, phân tích thông tin, đánh giá quá trình tuân th pháp luật của doanh nghip được thc hiện thường xuyên, liên tục; ngoài ra, Tổng cHải quan hướng dẫn thêm việc thu thập, xử lý thông tin liên quan đến doanh nghiệp theo hướng dẫntại Điều 17 Quyết định s 1966/QĐ-TCHQ như sau:

5.1) Thu thập thông tin về doanh nghiệp:

a) Về nhân thân doanh nghiệp:

- Loại hình doanh nghiệp (đầu tư nước ngoài (DNCX), doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, hộ cá thể,...)

- Tên người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, quốc tịch;

- Tng số vốn pháp định, vốn điều l;

Ngành nghề kinh doanh theo giấy chứng nhận kinh doanh/giấy phép đầu tư;

Địa ch trụ sở chính, chi nhánh; s lượng, đa chỉ cơ sở sản xuất;

b) Về tình hình hoạt động của doanh nghiệp:

- Thời gian bắt đu hoạt động của doanh nghip (ngày/tháng/năm);

- Năng lực sản xuất của doanh nghiệp (số lượng máy móc, thiết bị, s ng công nhân viên, công suất sản xut ra sản phẩm theo tháng/quý/năm);

- Mặt hàng xuất khẩu, nhập khu;

- Tổng số tờ khai xuất khu, nhập khu theo năm

- Tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khu theo năm

- Thị trường xuất khẩu, nhập khu

c) V tình hình chp hành pháp luật của doanh nghiệp:

- Chấp hành pháp luật về hải quan; pháp luật v thuế: tần suất vi phạm, mức độ vi phạm; xếp hạng doanh nghiệp,...

- Chấp hành pháp luật khác (hình sự, dân sự, hành chính,...)

d) Từ các ngun thông tin khác,...

5.2) Phân tích, đánh giá thông tin, xếp loại doanh nghiệp:

Trên cơ sở các thông tin thu thập được từ các ngun dữ liệu khác nhau, công chức được giao nhiệm vụ có trách nhiệm phân tích, đánh giá, xác định doanh nghiệp có dấu hiệu rủi ro cao để đưa vào kế hoạch kiểm tra hàng năm.

5.3) Định kỳ theo hướng dẫn tại đi1.b.2, Điều 21 Quyết định số 1966/QĐ-TCHQ Cục Hải quan các tnh, thành phố báo cáo danh sách doanh nghiệp thuộc đối tượng phải kiểm tra báo cáo quyết toán về Tổng cục Hải quan (Cục GSQL) đ được phê duyệt.

Nhận được công văn này yêu cầu Cục Hải quan các tnh, thành phố triển khai hướng dn để doanh nghiệp biết, thc hiện. Trường hp có vướng mắc kịp thời phản ánh v Tổng cục Hi quan để có chỉ đạo./.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
-
 Lưu: VT, GSQL(5b).

KT. TNG CỤC TRƯỞNG
PHÓ TNG CỤC TRƯỞNG




Vũ Ngọc Anh


Tải công văn đầy đủ tại đây:Công văn 1501/TCHQ-GSQL
(Nguồn:thuvienphapluat.vn)
 
 
 
Danh mục dịch vụ
Hộ trợ trực tuyến
Hotline: 84 (0) 91 435 9493
Email: contact@asglobal.vn
 
Kinh doanh
 
Chứng từ (Docs)
Khách hàng tiêu biểu
  • VIETTHANG
  • VBC